Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
30 tháng 5 2021 lúc 22:36

Spoil tí vòng 1 với vòng 2 khá là dễ ăn, full điểm bình thường nên các bạn làm bài hết sức cẩn thận để tránh những sai sót đáng tiếc.

Cố gắng để làm đề trùm - đề vòng 3 (vòng 3 có **** đấy, cẩn thận :) :v

Bình luận (4)
Sad boy
30 tháng 5 2021 lúc 14:41

2 ngày nữa là dcd thử sức rồi 

Bình luận (3)
phương note
30 tháng 5 2021 lúc 15:15

ho xắp thi ồi

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 18:44

đăng dễ dễ thoi idol

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 19:14

1: Giả sử \(2\ge a\ge b\ge c\ge1\).

BĐT cần cm tương đương \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\le7\).

Ta có \(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{bc}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}+1\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\);

\(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{ab}\ge0\Leftrightarrow1+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}\).

Từ đó ta chỉ cần chứng minh \(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\le\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\left(a-2c\right)\left(2a-c\right)\le0\).

Dễ thấy \(a\le2\le2c;2a\ge2\ge c\) nên ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi chẳng hạn a = 2; b = c = 1.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 19:18

Xét các trường hợp:

+) x = 0: Khi đó \(y^2=2^0+3=4\Rightarrow y=2\).

+) x = 1: Khi đó \(y^2=2^1+3=5\), vô lí

+) x > 1: Khi đó \(2^x⋮4\Rightarrow y^2=2^x+3\equiv3\left(mod4\right)\), vô lí vì số chính phương khi chia cho 4 dư 0 hoặc 1.

Vậy x = 0; y = 2.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 6 2021 lúc 15:34

Sáng nay đề chuyên Nguyễn Huệ khó lắm ạ mình làm được mỗi câu a. :(

Bình luận (10)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 6 2021 lúc 9:22

mới đọc đề thôi mà đã nát não *điên*

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 6 2021 lúc 14:32

khó thật đấy ông ạ , Tôi và chắc dưới trung bình qúa:*((

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Rei Nguyễn
1 tháng 8 2021 lúc 16:43

Câu 1:

a) vận chuyển thụ động

b) các chất được vận chuyển từ tế bào chất vào nhân: 

- protein loại histon: Đây là những protein đc tổng hợp ở các riboxom tự do nằm rải rác trong tế bào chất, chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia cấu trúc NST cùng ADN.

- nucleotic: chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia quá trình sao mã và phiên mã.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
黃旭熙.
1 tháng 8 2021 lúc 15:44

C5:

\(A=\dfrac{a}{1+b^2c}+\dfrac{b}{1+c^2d}+\dfrac{c}{1+d^2a}+\dfrac{d}{1+a^2b}=\dfrac{a^2}{a+ab^2c}+\dfrac{b^2}{b+bc^2d}+\dfrac{c^2}{c+cd^2a}+\dfrac{d}{d+da^2b}\)

Áp dụng BĐT Cauchy Schwars dạng Engel ta có:

\(A\ge\dfrac{\left(a+b+c+d\right)^2}{a+b+c+d+ab^2c+bc^2d+cd^2a+da^2b}=\dfrac{16}{4+\left(ab+cd\right)\left(bc+ad\right)}\) 

\(\ge\dfrac{16}{4+\left(\dfrac{ab+bc+cd+ad}{4}\right)^2}=\dfrac{16}{4+\left[\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}{2}\right]^2}\ge\dfrac{16}{4+\left[\dfrac{\left(\dfrac{a+b+c+d}{2}\right)^2}{2}\right]^2}=2\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=d=1

 

 

 

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 8 2021 lúc 15:30

C15. 5: 

Áp dụng BĐT Cauchy: 

\(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{1+b}{8}+\dfrac{1+c}{8}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^3\left(1+b\right)\left(1+c\right)}{\left(1+b\right)\left(1+c\right).64}}=\dfrac{3a}{4}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge\dfrac{3a}{4}-\dfrac{b+1}{8}-\dfrac{c+1}{8}\)

Tương tự: \(\Rightarrow\dfrac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}\ge\dfrac{3b}{4}-\dfrac{c+1}{8}-\dfrac{a+1}{8}\)\(\Rightarrow\dfrac{c^3}{\left(1+b\right)\left(1+a\right)}\ge\dfrac{3c}{4}-\dfrac{b+1}{8}-\dfrac{a+1}{8}\)

Cộng theo vế: \(VT\ge\dfrac{3}{4}\left(a+b+c\right)-\dfrac{1}{4}\left(a+b+c\right)-\dfrac{3}{4}=\dfrac{a+b+c}{2}-\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{abc}}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
1 tháng 8 2021 lúc 20:02

C15.2: ( Trần Văn Khắnk - Trần Thanh Fuongzz)

Theo định lý Sin: \(\dfrac{a}{sinA}=2R\Rightarrow sinA=\dfrac{a}{2R}\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{abc}{4R}\Leftrightarrow abc=4SR\) (1)

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có: 

\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\Leftrightarrow3\overrightarrow{OG}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

\(\Leftrightarrow9OG^2=OA^2+OB^2+OC^2+2\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{OC}+2\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{OA}\)

\(\Leftrightarrow9OG^2=3R^2+2\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{OC}+2\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{OA}\)

Có \(2\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OA}^2+\overrightarrow{OB}^2-\left(\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OB}\right)^2=2R^2-c^2\)

Tương tự suy ra: \(9OG^2=9R^2-\left(a^2+b^2+c^2\right)\Rightarrow a^2+b^2+c^2=9\left(R^2-OG^2\right)\) (2)

Từ (1) và (2), ta có đpcm \(\Leftrightarrow12SR\ge4S\sqrt{9\left(R^2-OG^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow R\ge\sqrt{R^2-OG^2}\)

\(\Leftrightarrow OG^2\ge0\) ( luôn đúng )

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(O\equiv G\) hay tam giác ABC đều.

Bình luận (0)
ILoveMath
1 tháng 8 2021 lúc 10:57

comment dau

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 2 2021 lúc 20:49

Toán C89 :

Ta có : \(x^3+y^3+6xy\le8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-3xy.\left(x+y\right)-8+6xy\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+y\right)^3-8\right]-3xy.\left(x+y-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left[\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4\right]-3.xy.\left(x+y-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left[\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4-3xy\right]\le0\) (*)

Ta thấy : \(\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4-3xy\)

\(=x^2+y^2-xy+2.\left(x+y\right)+4\)

\(=\left(x-\dfrac{y}{2}\right)^2+\dfrac{3y^2}{4}+2.\left(x+y\right)+4>0\forall x,y>0\)

Do đó từ (*) suy ra : \(x+y-2\le0\Leftrightarrow x+y\le2\)

Ta có : \(Q=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Vậy Min \(Q=2\) khi \(x=y=1\)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 2 2021 lúc 20:56

Toán C88 :

Áp dụng BĐT Cô - si cho 2 số dương lần lượt ta có được :

\(\left(a+1\right)+4\ge4\sqrt{a+1}\)

\(\left(b+1\right)+4\ge4\sqrt{b+1}\)

\(\left(c+1\right)+4\ge4\sqrt{c+1}\)

Do đó : \(a+b+c+15\ge4.\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\right)=4.6=24\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge9\)

Ta có : \(a^2+ab+b^2=\dfrac{4.\left(a^2+ab+b^2\right)}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+3.\left(a+b\right)^2}{4}\ge\dfrac{3.\left(a+b\right)^2}{4}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+ab+b^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\left(a+b\right)\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\sqrt{b^2+bc+c^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(b+c\right)\)

\(\sqrt{c^2+ca+a^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\left(c+a\right)\)

Do đó : \(P\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot2\cdot\left(a+b+c\right)=\sqrt{3}.\left(a+b+c\right)\ge9\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=3\)

Vậy Min \(P=9\sqrt{3}\) khi \(a=b=c=3\)

Bình luận (0)
Phạm Lan Hương
16 tháng 2 2021 lúc 21:16

c89

ta có:\(x^3+y^3+6xy\le8\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x^2+y^2-2x-2y-xy+4\right)\le0\left(1\right)\)

áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

\(x^2+y^2\ge2xy\\ x^2+4\ge4x\\ \)

\(y^2+4\ge4y\)

=>\(x^2+y^2-xy-2x-2y+4\ge0\)(2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow x+y\le2\)

ta có:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)mà \(x+y\le2\)=>\(\dfrac{4}{x+y}\ge2\)

hay Q\(\ge2\) Dấu= xảy ra khi và chỉ khi x=y=1

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
tthnew
17 tháng 2 2021 lúc 19:38

[Toán.C93_17.2.2021] rất hay và khó! Đó là câu em gửi anh trên Facebook hồi sáng. Và em cũng là người đầu công khai đưa ra lời giải bài này.

Xem chi tiết tại tthnew's blog: 1721

 

Bình luận (7)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 2 2021 lúc 18:18

C96 trùng C94 rồi

Bình luận (1)
Dương Ngọc Nguyễn
18 tháng 2 2021 lúc 0:22

Đặt:

x = b + c; y = c + a; z = a + b

=> 2a = y + z - x;

2b = x + z - y;

2c = x + y - z.

Đặt vế trái đề bài là (1),

(1) sẽ trở thành:

½[(y + z - x)/x + 25(x + z - y)/y + 4(x + y - z)/z]

= ½(y/x + 25x/y    +    z/x + 4x/z    +    25z/y + 4y/z)

Áp dụng BĐT CÔSI ta có:

y/x + 25x/y ≥ 2\(\sqrt{ }\)(25xy/xy) = 10

z/x + 4x/z ≥ 2\(\sqrt{ }\)(4xz/xz) = 4

25z/y + 4y/z ≥ 2\(\sqrt{ }\)(100yz/yz) = 20

(1) trở thành BĐT:

(1) ≥ ½(10 + 4 + 20 - 30) = 2

Đẳng thức xảy ra khi:

y/x = 25x/y; z/x = 4x/z; 25z/y = 4y/z

=> 25x² = y²; 4x² = z²; 25z² = 4y²

=> y/x = 5; z/x = 2; z/y = 2/5

=> x = 2; y = 10; z = 4

=> b + c = 2; c + a = 10; a + b = 4

=> c = 2 - b; a = 4 - b

=> (2 - b) + (4 - b) = 10 => b = -2 < 0 (không thỏa mãn)

Vậy đẳng thức không xảy ra và (1) > 2

Bình luận (1)
32 23
18 tháng 2 2021 lúc 20:38

c96 ad xem lại thử xem hình như sai đề

Bình luận (1)